Navigation

    Vietnam

    Nodejs.vn

    • Register
    • Login
    • Search
    • Categories
    • Recent
    • Popular
    • Tags
    • Groups
    • Search
    1. Home
    2. Phong Nguyễn Hoàng
    • Profile
    • Following
    • Followers
    • Topics
    • Posts
    • Best
    • Groups

    Phong Nguyễn Hoàng

    @Phong Nguyễn Hoàng

    2
    Reputation
    2
    Posts
    1
    Profile views
    0
    Followers
    0
    Following
    Joined Last Online

    Phong Nguyễn Hoàng Follow

    Best posts made by Phong Nguyễn Hoàng

    • Lệnh break - continue trong Javascript (Phần IX)

      Chào các bạn, tiếp theo sau 2 series về Vòng lặp For Loop và Vòng lặp for in, for of thì chúng tôi sẽ chỉ cho bạn cách sử dụng lệnh break và continue bên trong vòng lặp nhé 😉

      I. Lệnh break – continue là gì?

      Trong một chương trình khi muốn dừng vòng lặp ngay lập tức hay tiếp tục nhảy qua một vòng lặp mới, một chương trình mới thì chúng ta cần phải có lệnh break và continue.

      II. Lệnh break trong javascript

      • Lệnh break có tác dụng dừng vòng lặp trong chương trình và thoát khỏi vòng lặp gần nhất mặc dù điều kiện vẫn đang đúng.
      • Lệnh này có thể sử dụng với mọi loại vòng lặp.

      Ví dụ 1: Vòng lặp for lặp từ 0 tới 9 và bị dừng tại vòng lặp thứ 3

      for (var i = 0; i < 10; i++) {
         //Nếu i = 3 thì dừng vòng lặp
         if (i == 3) {
            break;      
         }
         console.log(i); //0 1 2
      }
      
      • Trong trường hợp chương trình có các vòng lặp lồng nhau thì khi ta đặt lệnh break ở vòng lặp nào thì chỉ vòng lặp đấy dừng còn các vòng lặp khác vẫn chạy bình thường.

      Ví dụ 2:

      for (var i = 0; i < 10; i++) {
         for (var j = 0; j < 5; j++) {
            console.log('Loop j - ' + j);
         }
         console.log('Loop i - ' + i);
         break;
      }
      //Loop j - 0
      //Loop j - 1
      //Loop j - 2
      //Loop j - 3
      //Loop j - 4
      //Loop i - 0
      

      Ta có thể hiểu đoạn code này như sau :

      • Vòng lặp đầu tiên i chạy từ 0 tới 9, vòng lặp j được lồng bên trong chạy từ 0 tới 4.
      • Khi ta đặt lệnh break trong vòng i (ngoài vòng j) và cho chạy thì j sẽ in ra đủ 5 lần vòng lặp còn i chỉ chạy 1 lần duy nhất và thoát ra ngoài.

      III. Lệnh continue trong javascript

      Lệnh continue có tác dụng bỏ qua một bước lặp nào đó và nhảy sang lượt lặp tiếp theo.

      Ví dụ:

      for(var i = 0; i <= 5; i++) {
         //Nếu i = 3 thì bỏ qua vòng lặp
         if (i == 3) {
            continue;
         }
         console.log(i);
      }
      //0 1 2 4 5
      

      IV. Kết luận

      Trong bài viết này, tôi đã trình bày cách sử dụng lệnh break và continue, chi tiết các bạn có thể xem video bên dưới để hiểu rõ hơn, các bạn để lại comment nếu có thắc mắc để được giải đáp nhé. Cảm ơn mọi người đã theo dõi bài viết!

      Tu khoa de day

      posted in Tutorials
      Phong Nguyễn Hoàng
      Phong Nguyễn Hoàng
    • Toán tử điều kiện (ba ngôi) Conditional (Ternary) Operator trong lập trình Javascript (Phần VI)

      Chào các bạn, ở các bài viết trước thì chúng ta đã cùng với nhau tìm hiểu hai câu lệnh điều kiện căn bản trong Javascript là IF ELSE và SWITCH CASE. Hôm nay tôi sẽ giới thiệu cho các bạn một cách nữa để gán giá trị cho một biến dựa theo điều kiện mà không cần dùng câu lệnh if-else là Toán tử 3 ngôi (Ternary Operator).

      Cú pháp

      variable_name = (condition) ? value1 : value2

      Nếu condition nó là đúng (hay là true) thì toán tử sẽ trả về value 1 còn nếu là sai (hay là false) thì nó sẽ trả về giá trị của value 2

      Nếu như trước đây khi phải sử dụng với if-else ta sẽ có như thế này:

      var exp = 3;
      var salary;
      if (exp > 3) {
         salary = 1000;
      } else {
         salary = 500;
      }
      console.log(salary) //500
      

      Thì bâu giờ chỉ còn

      var exp = 1;
      var salary = exp > 3 ? 1000 : 500;
      console.log(salary) //500
      
      //Nếu exp có giá trị là null hoặc undefined thì sẽ gán giá trị cho biến      salary là "null or undefined"
      

      Điều kiện nối tiếp (Conditional chains)

      Toán tử điều kiện tuân theo suy dẫn phải, tức là nó có thể được gọi "nối tiếp" theo cách sau đây, tương tự như với if-else if-else if-else nối tiếp nhau:
      Nếu như trước đây ta sẽ có :

      var exp = 2;
      var salary;
      if ( exp < 1 ) {
         salary = 1000;
      } else if ( exp < 2 ) {
         salary = 1500;
      } else if ( exp < 3 ) {
         salary = 2000;
      } else {
         salary = 3000;
      }
      console.log(salary) //2000
      

      thì bây giờ :

      var exp = 2;
      var salary = exp < 1 ? 1000 : 
                         exp < 2 ? 1500 :
                         exp < 3 ? 2000 : 3000
      console.log(salary) //2000
      

      Kết luận

      Trong bài viết này, tôi đã trình bày cách sử dụng toán tử ba ngôi, chi tiết các bạn có thể xem video bên dưới để hiểu rõ hơn, các bạn để lại comment nếu có thắc mắc để được giải đáp nhé. Cảm ơn mọi người đã theo dõi bài viết!

      Tu khoa de day

      posted in Tutorials
      Phong Nguyễn Hoàng
      Phong Nguyễn Hoàng

    Latest posts made by Phong Nguyễn Hoàng

    • Lệnh break - continue trong Javascript (Phần IX)

      Chào các bạn, tiếp theo sau 2 series về Vòng lặp For Loop và Vòng lặp for in, for of thì chúng tôi sẽ chỉ cho bạn cách sử dụng lệnh break và continue bên trong vòng lặp nhé 😉

      I. Lệnh break – continue là gì?

      Trong một chương trình khi muốn dừng vòng lặp ngay lập tức hay tiếp tục nhảy qua một vòng lặp mới, một chương trình mới thì chúng ta cần phải có lệnh break và continue.

      II. Lệnh break trong javascript

      • Lệnh break có tác dụng dừng vòng lặp trong chương trình và thoát khỏi vòng lặp gần nhất mặc dù điều kiện vẫn đang đúng.
      • Lệnh này có thể sử dụng với mọi loại vòng lặp.

      Ví dụ 1: Vòng lặp for lặp từ 0 tới 9 và bị dừng tại vòng lặp thứ 3

      for (var i = 0; i < 10; i++) {
         //Nếu i = 3 thì dừng vòng lặp
         if (i == 3) {
            break;      
         }
         console.log(i); //0 1 2
      }
      
      • Trong trường hợp chương trình có các vòng lặp lồng nhau thì khi ta đặt lệnh break ở vòng lặp nào thì chỉ vòng lặp đấy dừng còn các vòng lặp khác vẫn chạy bình thường.

      Ví dụ 2:

      for (var i = 0; i < 10; i++) {
         for (var j = 0; j < 5; j++) {
            console.log('Loop j - ' + j);
         }
         console.log('Loop i - ' + i);
         break;
      }
      //Loop j - 0
      //Loop j - 1
      //Loop j - 2
      //Loop j - 3
      //Loop j - 4
      //Loop i - 0
      

      Ta có thể hiểu đoạn code này như sau :

      • Vòng lặp đầu tiên i chạy từ 0 tới 9, vòng lặp j được lồng bên trong chạy từ 0 tới 4.
      • Khi ta đặt lệnh break trong vòng i (ngoài vòng j) và cho chạy thì j sẽ in ra đủ 5 lần vòng lặp còn i chỉ chạy 1 lần duy nhất và thoát ra ngoài.

      III. Lệnh continue trong javascript

      Lệnh continue có tác dụng bỏ qua một bước lặp nào đó và nhảy sang lượt lặp tiếp theo.

      Ví dụ:

      for(var i = 0; i <= 5; i++) {
         //Nếu i = 3 thì bỏ qua vòng lặp
         if (i == 3) {
            continue;
         }
         console.log(i);
      }
      //0 1 2 4 5
      

      IV. Kết luận

      Trong bài viết này, tôi đã trình bày cách sử dụng lệnh break và continue, chi tiết các bạn có thể xem video bên dưới để hiểu rõ hơn, các bạn để lại comment nếu có thắc mắc để được giải đáp nhé. Cảm ơn mọi người đã theo dõi bài viết!

      Tu khoa de day

      posted in Tutorials
      Phong Nguyễn Hoàng
      Phong Nguyễn Hoàng
    • Toán tử điều kiện (ba ngôi) Conditional (Ternary) Operator trong lập trình Javascript (Phần VI)

      Chào các bạn, ở các bài viết trước thì chúng ta đã cùng với nhau tìm hiểu hai câu lệnh điều kiện căn bản trong Javascript là IF ELSE và SWITCH CASE. Hôm nay tôi sẽ giới thiệu cho các bạn một cách nữa để gán giá trị cho một biến dựa theo điều kiện mà không cần dùng câu lệnh if-else là Toán tử 3 ngôi (Ternary Operator).

      Cú pháp

      variable_name = (condition) ? value1 : value2

      Nếu condition nó là đúng (hay là true) thì toán tử sẽ trả về value 1 còn nếu là sai (hay là false) thì nó sẽ trả về giá trị của value 2

      Nếu như trước đây khi phải sử dụng với if-else ta sẽ có như thế này:

      var exp = 3;
      var salary;
      if (exp > 3) {
         salary = 1000;
      } else {
         salary = 500;
      }
      console.log(salary) //500
      

      Thì bâu giờ chỉ còn

      var exp = 1;
      var salary = exp > 3 ? 1000 : 500;
      console.log(salary) //500
      
      //Nếu exp có giá trị là null hoặc undefined thì sẽ gán giá trị cho biến      salary là "null or undefined"
      

      Điều kiện nối tiếp (Conditional chains)

      Toán tử điều kiện tuân theo suy dẫn phải, tức là nó có thể được gọi "nối tiếp" theo cách sau đây, tương tự như với if-else if-else if-else nối tiếp nhau:
      Nếu như trước đây ta sẽ có :

      var exp = 2;
      var salary;
      if ( exp < 1 ) {
         salary = 1000;
      } else if ( exp < 2 ) {
         salary = 1500;
      } else if ( exp < 3 ) {
         salary = 2000;
      } else {
         salary = 3000;
      }
      console.log(salary) //2000
      

      thì bây giờ :

      var exp = 2;
      var salary = exp < 1 ? 1000 : 
                         exp < 2 ? 1500 :
                         exp < 3 ? 2000 : 3000
      console.log(salary) //2000
      

      Kết luận

      Trong bài viết này, tôi đã trình bày cách sử dụng toán tử ba ngôi, chi tiết các bạn có thể xem video bên dưới để hiểu rõ hơn, các bạn để lại comment nếu có thắc mắc để được giải đáp nhé. Cảm ơn mọi người đã theo dõi bài viết!

      Tu khoa de day

      posted in Tutorials
      Phong Nguyễn Hoàng
      Phong Nguyễn Hoàng